Tag Archives: HỆ MẶT TRỜI

Thực sự có sự sống tồn tại trên Kepler 69c không?

Cách Trái Đất hàng nghìn năm ánh sáng, có thể tồn tại một hành tinh khác có sự sống. Và Kepler 69c, một siêu Trái Đất ngoài hệ Mặt Trời được nhiều người cho là một nơi có thể như vậy. Nằm cách Trái Đất 2.383 năm ánh sáng, trong chòm sao Cygnus, Kepler 69c […]

Tại sao Mặt Trời có thể cháy liên tục mà không cần oxy?

Mặt Trời là một trong những thiên thể quan trọng nhất trong vũ trụ, là một trong những yếu tố then chốt để con người tồn tại. Ảnh hưởng của Mặt Trời lên Trái Đất rất đa dạng, bao gồm sự chuyển động của Trái Đất, khí hậu, hệ sinh thái… Mặt Trời có thể […]

Những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trong Hệ Mặt Trời

Gió siêu âm với tốc độ 2.100km/h trên Sao Hải Vương Vào ngày 3/5/1999, hệ thống Doppler on Wheels của Trung tâm Nghiên cứu Thời tiết Khắc nghiệt của Mỹ đã đo tốc độ gió cao nhất kỷ lục trên Trái đất là 484 km/h. Đây là tốc độ của một đợt gió giật kéo […]

Vì sao nhiệt độ bên trong Trái Đất đến 6.000 độ C mà con người không cảm nhận được?

Đầu tiên, hãy thử nghĩ trong mùa đông lạnh giá, bạn mặc một chiếc áo len dày cộp thì điều gì sẽ xảy ra? Bên trong lớp áo len có ấm hơn bên ngoài chiếc áo len không? Hay hồ đóng băng vào mùa đông. Nước bên dưới bề mặt băng vẫn có thể tồn […]

Nơi nào có nhiều vàng nhất trong Hệ Mặt Trời?

Tiểu hành tinh đặc biệt này được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1852 và được quan sát bằng kính viễn vọng thiên văn lúc bấy giờ. Các nhà thiên văn học lúc bấy giờ đã đặt tên cho nó là 16 Psyche hay còn gọi là “Ngôi sao tâm linh”. Nó nằm trong […]

Sao chổi phát vầng hào quang màu xanh lá cây sau 50.000 năm

Sao chổi với vầng hào quang màu xanh lá cây sẽ xuất hiện trên bầu trời đêm sau hơn 50.000 năm qua. Theo hiệp hội nghiên cứu các hành tinh, sao chổi này được đặt tên là C/2022 E3 (ZTF), có quỹ đạo quay quanh Mặt trời đi qua các vùng bên ngoài của hệ […]

Đêm nay Việt Nam đón đỉnh siêu mưa sao băng từ thế giới cổ xưa hơn Trái Đất

Đây là một trận mưa sao băng rất đặc biệt vì không rơi từ sao chổi mà rơi từ 3200 Phaethon, một tiểu hành tinh. 3200 Phaethon mất khoảng 1,4 năm để quay hết một vòng quanh Mặt Trời nhưng cứ mỗi cuối năm, Trái Đất lại bay qua chiếc đuôi đá bụi mà nó […]

Các nhà khoa học xác định thời điểm loài người nên rời bỏ Trái Đất do khí quyển cạn sạch oxy

Hiện tại, sự sống đang phát triển mạnh mẽ trên hành tinh giàu oxy của chúng ta. Tuy nhiên, quãng thời gian ‘tươi đẹp’ này sẽ không kéo dài một cách mãi mãi. Thay vào đó, bầu khí quyển Trái đất sẽ trở lại trạng thái giàu khí mê-tan và ít oxy trong tương lai, […]

Thiên thạch xóa sổ khủng long tạo ra cơn sóng cao 1,5km, mạnh gấp 30.000 lần trận sóng thần mạnh nhất lịch sử loài người

Theo nghiên cứu mới, thiên thạch này cũng tạo ra một trận siêu sóng thần khổng lồ, lớn hơn hàng nghìn lần so với bất kỳ cơn sóng nào từng được loài người ghi nhận, theo ScienceAlert.  66 triệu năm trước, thiên thạch Chicxulub, xuất phát từ vùng rìa bên ngoài của Hệ Mặt trời, […]

Hành tinh lùn Haumea – vật thể lạ trong Hệ Mặt trời

Vẫn có một cuộc tranh luận gay gắt về việc liệu Sao Diêm Vương có nên là một hành tinh hay không. Khi hỏi các nhà thiên văn học, câu trả lời điển hình của họ sẽ là – nếu Sao Diêm Vương là một hành tinh, thì có rất nhiều thiên thể khác trong […]